#Vì #sao #bảng #chữ #cái #Tiếng #Việt #không #xuất #hiện #các #chữ #Đáp #án #khó #trò #trả #lời #đúng #xứng #đáng #nhận #tràng #pháo #tay
0
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao Bảng chữ cái Tiếng Việt lại không xuất hiện các chữ F, J, W, Z?
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonek9yx5jq2’) });
Loạt từ Tiếng Việt tưởng TRÁI NGHĨA mà đọc lên thành… ĐỒNG NGHĨA: 100% người dùng THẮC MẮC mà ngại không hỏi Gọi người nghễnh ngãng là LÃNG TAI thì xin chia buồn: Vốn Tiếng Việt của bạn “non và xanh” lắm, đây mới là TỪ ĐÚNG này! Có hai từ Tiếng Việt na ná nhau nhưng nghĩa khác hoàn toàn: Thế mà 90% người Việt dùng sai, nghe giải thích mới vỡ lẽ
Tiếng Việt giàu và đẹp từ lời nói cho đến chữ viết. Điều đó đã được khẳng định trong lịch sử văn học Việt Nam. Trải qua nhiều lần cải cách, Bảng chữ cái Tiếng Việt đã có một số thay đổi nhất định về ký tự và chữ cái. Hiện Bảng chữ cái Tiếng Việt có 29 chữ cái, bao gồm chữ in hoa và các chữ in thường. Bảng chữ cái Tiếng Việt bao 12 nguyên âm đơn (A, Ă, Â, E, Ê, I, O, Ô, Ơ, U, Ư, Y); 7 nguyên âm đôi (ia, yê, iê, ua, uô, ưa, ươ); 16 phụ âm đơn (b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, t, v, x); 10 ký tự số (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) và các ký tự dấu, ký tự dấu chấm câu.Vậy có bao giờ bạn thắc mắc vì sao trong Bảng chữ cái Tiếng Việt không hề có các chữ: F, J, W, Z. Qua tìm hiểu trong các tài liệu, dưới đây là lý do vì sao những chữ này không xuất hiện. Vừa qua, đơn vị thông tấn Bộ GD&ĐT cũng đính chính việc đưa các chữ cái F, J, W, Z vào Bảng chữ cái Tiếng Việt là điều hoàn toàn vô căn cứ, chưa được thông qua. 1. Chữ FAlexandre de Rhodes (Chuyên gia ngôn ngữ học người Avignon), khi nói về việc ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh đã giải thích: “F: Hay đúng hơn là ph, bởi vì không đòi hỏi phải giề hai môi như F, nhưng đúng hơn là khi phát âm thì nhếch môi cách nhẹ nhàng với một chút hơi thở ra. Vì thế, trong từ điển, chúng tôi không dùng chữ F mà dùng chữ ph, các sách đã chép từ lâu đều sử dụng như vậy”.Thứ nhất, cách phát âm “ph” của người Việt không hoàn toàn giống với cách phát âm “F” của người phương Tây. Thứ hai, trước Alexandre de Rhodes đã có những người cố gắng ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh. Nhiều người trong số họ cũng nhận ra sự khác biệt trên và đã bỏ không dùng F đối với Tiếng Việt. Căn cứ vào cách giải thích của Alexandre de Rhodes có thể thấy, lúc bấy giờ phương Tây không phát âm “F” bằng cách chạm răng cửa trên vào môi dưới như hiện giờ mà chỉ giề môi ra và chạm hai môi vào nhau bật thành hơi.2. Chữ J, ZCó thể thấy J không được sử dụng vì phát âm của chữ này rất hiếm gặp trong Tiếng Việt, hoạ chăng chỉ xuất hiện tại một vài phương ngữ mà thôi. Còn Z sở dĩ không được dùng là vì đã có “gi” thay thế. Cũng theo Alexandre de Rhodes đã viết: “… khi viết “ghe” và “ghi” thì chúng tôi theo lối chính tả của Ý vì nó tiện lợi hơn cho ngôn ngữ này, cũng thế những tiếng: gia, gio, giu, giơ và giư đều phải phát âm theo kiểu Ý. Vì như vậy tiện lợi hơn và thói quen đó đã thịnh hành”. Như vậy lối viết “gi” bắt nguồn từ tiếng Ý, được Alexandre de Rhodes “học theo” những người đã cố gắng ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh trước đó.Alexandre de Rhodes cho rằng: “…người Đông Kinh trong tiếng của họ diễn tả được mọi chữ của chúng ta, trừ một chữ Z”. Ở đây người Đông Kinh là cách gọi người Việt, Đông Kinh là tên của Hà Nội từ năm 1430 đến năm 1831. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân khách quan mà phát âm của “gi” gần hơn với “Z”.3. Chữ WChữ này không được sử dụng là do không có phát âm tương ứng trong Tiếng Việt, nếu có thì cũng chỉ là trong phương ngữ (nhất là Trung và Nam Bộ). Tuy nhiên, kể cả trong phương ngữ Trung, Nam Bộ thì các phát âm tưởng chừng gần với W thực chất cũng gần với G hơn. Khi phát âm chữ G, ta chạm cuống lưỡi vào vòm họng rồi bật hơi ra. Còn khi phát âm W thì cuống lưỡi chưa hoàn toàn chạm tới họng, phát âm chủ yếu dựa vào cột hơi từ cổ.Tóm lại, xét trong thời điểm Alexandre de Rhodes, ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh thì F, W, Z không có phát âm tương xứng, còn J thì được phát âm theo lối Ý thành “gi”. Đó là lý do F, J, Z, W không có mặt trong Bảng chữ cái Tiếng Việt hiện giờ. Tài liệu tham khảo:- Từ điển Annam – Lusitan – Latinh, Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính phiên dịch; Phần “Báo cáo vắn tắt về Tiếng An Nam hay Đông Kinh”.- Ship or Sheep, Ann Baker.
https://afamily.vn/vi-sao-bang-chu-cai-tieng-viet-khong-xuat-hien-cac-chu-f-j-w-z-dap-an-kho-ra-tro-tra-loi-dung-xung-dang-nhan-trang-phao-tay-20220222074410758.chn
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonek1broje0’) });
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonekvrtvxfx’) });
Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://phapluatbandoc.giadinh.net.vn/
Câu hỏi Olympia: “Bộ phận nào trên cây dừa thực chất là hạt dừa?” – Đáp án cực đơn giản nhưng nhiều người không biết
#Vì #sao #bảng #chữ #cái #Tiếng #Việt #không #xuất #hiện #các #chữ #Đáp #án #khó #trò #trả #lời #đúng #xứng #đáng #nhận #tràng #pháo #tay
0
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao Bảng chữ cái Tiếng Việt lại không xuất hiện các chữ F, J, W, Z?
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonek9yx5jq2’) });
Loạt từ Tiếng Việt tưởng TRÁI NGHĨA mà đọc lên thành… ĐỒNG NGHĨA: 100% người dùng THẮC MẮC mà ngại không hỏi Gọi người nghễnh ngãng là LÃNG TAI thì xin chia buồn: Vốn Tiếng Việt của bạn “non và xanh” lắm, đây mới là TỪ ĐÚNG này! Có hai từ Tiếng Việt na ná nhau nhưng nghĩa khác hoàn toàn: Thế mà 90% người Việt dùng sai, nghe giải thích mới vỡ lẽ
Tiếng Việt giàu và đẹp từ lời nói cho đến chữ viết. Điều đó đã được khẳng định trong lịch sử văn học Việt Nam. Trải qua nhiều lần cải cách, Bảng chữ cái Tiếng Việt đã có một số thay đổi nhất định về ký tự và chữ cái. Hiện Bảng chữ cái Tiếng Việt có 29 chữ cái, bao gồm chữ in hoa và các chữ in thường. Bảng chữ cái Tiếng Việt bao 12 nguyên âm đơn (A, Ă, Â, E, Ê, I, O, Ô, Ơ, U, Ư, Y); 7 nguyên âm đôi (ia, yê, iê, ua, uô, ưa, ươ); 16 phụ âm đơn (b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, t, v, x); 10 ký tự số (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) và các ký tự dấu, ký tự dấu chấm câu.Vậy có bao giờ bạn thắc mắc vì sao trong Bảng chữ cái Tiếng Việt không hề có các chữ: F, J, W, Z. Qua tìm hiểu trong các tài liệu, dưới đây là lý do vì sao những chữ này không xuất hiện. Vừa qua, đơn vị thông tấn Bộ GD&ĐT cũng đính chính việc đưa các chữ cái F, J, W, Z vào Bảng chữ cái Tiếng Việt là điều hoàn toàn vô căn cứ, chưa được thông qua. 1. Chữ FAlexandre de Rhodes (Chuyên gia ngôn ngữ học người Avignon), khi nói về việc ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh đã giải thích: “F: Hay đúng hơn là ph, bởi vì không đòi hỏi phải giề hai môi như F, nhưng đúng hơn là khi phát âm thì nhếch môi cách nhẹ nhàng với một chút hơi thở ra. Vì thế, trong từ điển, chúng tôi không dùng chữ F mà dùng chữ ph, các sách đã chép từ lâu đều sử dụng như vậy”.Thứ nhất, cách phát âm “ph” của người Việt không hoàn toàn giống với cách phát âm “F” của người phương Tây. Thứ hai, trước Alexandre de Rhodes đã có những người cố gắng ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh. Nhiều người trong số họ cũng nhận ra sự khác biệt trên và đã bỏ không dùng F đối với Tiếng Việt. Căn cứ vào cách giải thích của Alexandre de Rhodes có thể thấy, lúc bấy giờ phương Tây không phát âm “F” bằng cách chạm răng cửa trên vào môi dưới như hiện giờ mà chỉ giề môi ra và chạm hai môi vào nhau bật thành hơi.2. Chữ J, ZCó thể thấy J không được sử dụng vì phát âm của chữ này rất hiếm gặp trong Tiếng Việt, hoạ chăng chỉ xuất hiện tại một vài phương ngữ mà thôi. Còn Z sở dĩ không được dùng là vì đã có “gi” thay thế. Cũng theo Alexandre de Rhodes đã viết: “… khi viết “ghe” và “ghi” thì chúng tôi theo lối chính tả của Ý vì nó tiện lợi hơn cho ngôn ngữ này, cũng thế những tiếng: gia, gio, giu, giơ và giư đều phải phát âm theo kiểu Ý. Vì như vậy tiện lợi hơn và thói quen đó đã thịnh hành”. Như vậy lối viết “gi” bắt nguồn từ tiếng Ý, được Alexandre de Rhodes “học theo” những người đã cố gắng ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh trước đó.Alexandre de Rhodes cho rằng: “…người Đông Kinh trong tiếng của họ diễn tả được mọi chữ của chúng ta, trừ một chữ Z”. Ở đây người Đông Kinh là cách gọi người Việt, Đông Kinh là tên của Hà Nội từ năm 1430 đến năm 1831. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân khách quan mà phát âm của “gi” gần hơn với “Z”.3. Chữ WChữ này không được sử dụng là do không có phát âm tương ứng trong Tiếng Việt, nếu có thì cũng chỉ là trong phương ngữ (nhất là Trung và Nam Bộ). Tuy nhiên, kể cả trong phương ngữ Trung, Nam Bộ thì các phát âm tưởng chừng gần với W thực chất cũng gần với G hơn. Khi phát âm chữ G, ta chạm cuống lưỡi vào vòm họng rồi bật hơi ra. Còn khi phát âm W thì cuống lưỡi chưa hoàn toàn chạm tới họng, phát âm chủ yếu dựa vào cột hơi từ cổ.Tóm lại, xét trong thời điểm Alexandre de Rhodes, ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh thì F, W, Z không có phát âm tương xứng, còn J thì được phát âm theo lối Ý thành “gi”. Đó là lý do F, J, Z, W không có mặt trong Bảng chữ cái Tiếng Việt hiện giờ. Tài liệu tham khảo:- Từ điển Annam – Lusitan – Latinh, Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính phiên dịch; Phần “Báo cáo vắn tắt về Tiếng An Nam hay Đông Kinh”.- Ship or Sheep, Ann Baker.
https://afamily.vn/vi-sao-bang-chu-cai-tieng-viet-khong-xuat-hien-cac-chu-f-j-w-z-dap-an-kho-ra-tro-tra-loi-dung-xung-dang-nhan-trang-phao-tay-20220222074410758.chn
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonek1broje0’) });
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonekvrtvxfx’) });
Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://phapluatbandoc.giadinh.net.vn/
Câu hỏi Olympia: “Bộ phận nào trên cây dừa thực chất là hạt dừa?” – Đáp án cực đơn giản nhưng nhiều người không biết
#Vì #sao #bảng #chữ #cái #Tiếng #Việt #không #xuất #hiện #các #chữ #Đáp #án #khó #trò #trả #lời #đúng #xứng #đáng #nhận #tràng #pháo #tay
0
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao Bảng chữ cái Tiếng Việt lại không xuất hiện các chữ F, J, W, Z?
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonek9yx5jq2’) });
Loạt từ Tiếng Việt tưởng TRÁI NGHĨA mà đọc lên thành… ĐỒNG NGHĨA: 100% người dùng THẮC MẮC mà ngại không hỏi Gọi người nghễnh ngãng là LÃNG TAI thì xin chia buồn: Vốn Tiếng Việt của bạn “non và xanh” lắm, đây mới là TỪ ĐÚNG này! Có hai từ Tiếng Việt na ná nhau nhưng nghĩa khác hoàn toàn: Thế mà 90% người Việt dùng sai, nghe giải thích mới vỡ lẽ
Tiếng Việt giàu và đẹp từ lời nói cho đến chữ viết. Điều đó đã được khẳng định trong lịch sử văn học Việt Nam. Trải qua nhiều lần cải cách, Bảng chữ cái Tiếng Việt đã có một số thay đổi nhất định về ký tự và chữ cái. Hiện Bảng chữ cái Tiếng Việt có 29 chữ cái, bao gồm chữ in hoa và các chữ in thường. Bảng chữ cái Tiếng Việt bao 12 nguyên âm đơn (A, Ă, Â, E, Ê, I, O, Ô, Ơ, U, Ư, Y); 7 nguyên âm đôi (ia, yê, iê, ua, uô, ưa, ươ); 16 phụ âm đơn (b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, t, v, x); 10 ký tự số (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) và các ký tự dấu, ký tự dấu chấm câu.Vậy có bao giờ bạn thắc mắc vì sao trong Bảng chữ cái Tiếng Việt không hề có các chữ: F, J, W, Z. Qua tìm hiểu trong các tài liệu, dưới đây là lý do vì sao những chữ này không xuất hiện. Vừa qua, đơn vị thông tấn Bộ GD&ĐT cũng đính chính việc đưa các chữ cái F, J, W, Z vào Bảng chữ cái Tiếng Việt là điều hoàn toàn vô căn cứ, chưa được thông qua. 1. Chữ FAlexandre de Rhodes (Chuyên gia ngôn ngữ học người Avignon), khi nói về việc ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh đã giải thích: “F: Hay đúng hơn là ph, bởi vì không đòi hỏi phải giề hai môi như F, nhưng đúng hơn là khi phát âm thì nhếch môi cách nhẹ nhàng với một chút hơi thở ra. Vì thế, trong từ điển, chúng tôi không dùng chữ F mà dùng chữ ph, các sách đã chép từ lâu đều sử dụng như vậy”.Thứ nhất, cách phát âm “ph” của người Việt không hoàn toàn giống với cách phát âm “F” của người phương Tây. Thứ hai, trước Alexandre de Rhodes đã có những người cố gắng ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh. Nhiều người trong số họ cũng nhận ra sự khác biệt trên và đã bỏ không dùng F đối với Tiếng Việt. Căn cứ vào cách giải thích của Alexandre de Rhodes có thể thấy, lúc bấy giờ phương Tây không phát âm “F” bằng cách chạm răng cửa trên vào môi dưới như hiện giờ mà chỉ giề môi ra và chạm hai môi vào nhau bật thành hơi.2. Chữ J, ZCó thể thấy J không được sử dụng vì phát âm của chữ này rất hiếm gặp trong Tiếng Việt, hoạ chăng chỉ xuất hiện tại một vài phương ngữ mà thôi. Còn Z sở dĩ không được dùng là vì đã có “gi” thay thế. Cũng theo Alexandre de Rhodes đã viết: “… khi viết “ghe” và “ghi” thì chúng tôi theo lối chính tả của Ý vì nó tiện lợi hơn cho ngôn ngữ này, cũng thế những tiếng: gia, gio, giu, giơ và giư đều phải phát âm theo kiểu Ý. Vì như vậy tiện lợi hơn và thói quen đó đã thịnh hành”. Như vậy lối viết “gi” bắt nguồn từ tiếng Ý, được Alexandre de Rhodes “học theo” những người đã cố gắng ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh trước đó.Alexandre de Rhodes cho rằng: “…người Đông Kinh trong tiếng của họ diễn tả được mọi chữ của chúng ta, trừ một chữ Z”. Ở đây người Đông Kinh là cách gọi người Việt, Đông Kinh là tên của Hà Nội từ năm 1430 đến năm 1831. Theo thời gian, do nhiều nguyên nhân khách quan mà phát âm của “gi” gần hơn với “Z”.3. Chữ WChữ này không được sử dụng là do không có phát âm tương ứng trong Tiếng Việt, nếu có thì cũng chỉ là trong phương ngữ (nhất là Trung và Nam Bộ). Tuy nhiên, kể cả trong phương ngữ Trung, Nam Bộ thì các phát âm tưởng chừng gần với W thực chất cũng gần với G hơn. Khi phát âm chữ G, ta chạm cuống lưỡi vào vòm họng rồi bật hơi ra. Còn khi phát âm W thì cuống lưỡi chưa hoàn toàn chạm tới họng, phát âm chủ yếu dựa vào cột hơi từ cổ.Tóm lại, xét trong thời điểm Alexandre de Rhodes, ký âm Tiếng Việt bằng chữ La tinh thì F, W, Z không có phát âm tương xứng, còn J thì được phát âm theo lối Ý thành “gi”. Đó là lý do F, J, Z, W không có mặt trong Bảng chữ cái Tiếng Việt hiện giờ. Tài liệu tham khảo:- Từ điển Annam – Lusitan – Latinh, Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính phiên dịch; Phần “Báo cáo vắn tắt về Tiếng An Nam hay Đông Kinh”.- Ship or Sheep, Ann Baker.
https://afamily.vn/vi-sao-bang-chu-cai-tieng-viet-khong-xuat-hien-cac-chu-f-j-w-z-dap-an-kho-ra-tro-tra-loi-dung-xung-dang-nhan-trang-phao-tay-20220222074410758.chn
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonek1broje0’) });
admicroAD.unit.push(function () { admicroAD.show(‘admzonekvrtvxfx’) });
Theo Pháp luật và bạn đọc Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttp://phapluatbandoc.giadinh.net.vn/
Câu hỏi Olympia: “Bộ phận nào trên cây dừa thực chất là hạt dừa?” – Đáp án cực đơn giản nhưng nhiều người không biết